Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:26

a: f(-2)=-4

f(-1)=-2

f(x)=0 thì x=0

f(1)=2

Bình luận (0)
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 10 2021 lúc 11:41

Giả sử x>y ta có : 

\(\hept{\begin{cases}90=2\cdot3^2\cdot5\\1350=2.3^3.5^2\end{cases}}\)

vậy ta có hai số (x,y) là \(\hept{\begin{cases}x=3^2\cdot5\\y=2\cdot3\cdot5\end{cases}\text{ hoặc :}\hept{\begin{cases}x=2\cdot3^2\cdot5\\y=3\cdot5\end{cases}}}\)

tương tự với y>x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
I lay my love on you
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 1 2019 lúc 21:47

Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
13 tháng 1 2019 lúc 22:29

Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (3;3)

Bình luận (0)
rin cat
Xem chi tiết
Dang Tung
30 tháng 11 2023 lúc 15:55

Do x, y nguyên

nên : x-2 và y-3 cũng đạt giá trị nguyên

Ta có : 5 = 1.5 = (-1).(-5)

Bảng giá trị :

x-2 1 5 -1 -5
y-3 5 1 -5 -1
x 3 7 1 -3
y 8 4 -2 2

 

Vậy (x;y)=(3;8);(7;4);(1;-2);(-3;2)
 

 

Bình luận (0)
Dang Tung
30 tháng 11 2023 lúc 15:58

Do x, y nguyên

Nên 1-x và y+1 cũng đạt giá trị nguyên

Ta có : 3=1.3=(-1).(-3)

Bảng giá trị :

1-x 1 3 -1 -3
y+1 3 1 -3 -1
x 0 -2 2 4
y 2 0 -4 -2

 Vậy (x;y)=(0;2);(-2;0);(2;-4);(4;-2)

Bình luận (0)
rin cat
30 tháng 11 2023 lúc 16:19

trả lời ik mà

Bình luận (0)
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 5 2023 lúc 14:48

\(\dfrac{x}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{y+3}\)  Đk (\(y\ne-3\))⇒ \(\dfrac{2x+3}{6}\) = \(\dfrac{1}{y+3}\) ⇒ (2\(x\)+3)(y+3) = 6

Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

2\(x\) +3  -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
\(x\) -9/2 -3 -5/2 -2 -1 -1/2 0 \(\dfrac{3}{2}\)
y+3 -1 -2 -3 -6 6 3 2 1
y -4 -5 -6 -9 3 0 -1 -2

 

Từ bảng trên ta có các cặp \(x\), y nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\), y) = ( -3; -5); ( -2; -9); ( -1; 3); (0; -1); 

 

 

 

Bình luận (0)
Dương Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 2 2023 lúc 22:31

Bình luận (0)
Tiinaa
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
23 tháng 4 2021 lúc 21:21

56-(2x-1)^2=|9-49|

<=>56-(2x-1)^2=40

<=>(2x-1)^2=16

<=>2x-1=4

<=>x=5/2

Bình luận (0)

Giải:

56-(2x-1)2=|32-72|

56-(2x-1)2=40

      (2x-1)2=56-40

      (2x-1)2=16

⇒(2x-1)2=42 hoặc (2x-1)2=(-4)2

    2x-1=4 hoặc 2x-1=-4

         x=5/2 hoặc x=-3/2

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
BLACKPINK - Rose
23 tháng 4 2021 lúc 21:24

56-(2x-1)^2=|3^2-7^2|

56-(2x-1)^2=40

(2x-1)^2=56-40

(2x-1)^2=16

(2x-1)^2=4^2

⇒2x-1=4

2x=4+1

2x=5

x=5:2

x=5/2

nếu đúng nhớ tick nha

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Hữu Lực  2
Xem chi tiết
QuocDat
19 tháng 1 2018 lúc 18:42

(2x+1)(y-3)=-10

=> 2x+1 ; y-3 thuộc Ư(-10)={-1,-2,-5,-10,1,2,5,10}

Ta có bảng :

2x+1-1-2-5-1012510
y-3-10-5-2-110521
x-1-3/2-3-11/201/229/2
y-7-21213854

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn là : (-1,-7);(-3,1);(0,13);(2,5)

Bình luận (0)